"TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC, XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH"

Truyền thông GDSK
Bệnh dại thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
 Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể lây từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh dại. Cho đến nay, bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người bị mắc bệnh dại gần như tử vong 100%. Theo thống kê trong vòng 05 năm qua, trên cả nước đã có 410 người chết vì bệnh dại và trên 2,7 triệu người phải điều trị dự phòng bệnh dại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng và thiệt hại lớn về kinh tế.
Ngày 14/3/2024, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 22/CĐ-TTg về việc tập trung thực hiện nghiêm công tác phòng, chống bệnh Dại. Bộ Y tế đã ban hành công văn số 1208/BYT-DP ngày 15/3/2024 về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống bệnh Dại.
Để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bạn nên chú ý 10 nguyên tắc do WHO công bố dưới đây: 
      Điều kiện thích hợp cho trứng giun móc phát triển ở ngoại cảnh: Nhiệt độ 25-300C, thích hợp ở nơi ít ánh sáng, độ ẩm cao, môi trường đất xốp giàu chất hữu cơ.       Điều kiện thích hợp cho ấu trùng giun móc phát triển ở ngoại cảnh: Độ ẩm cao, môi trường đất xốp giàu chất hữu cơ.       Ấu trùng giai đoạn III có các hướng tính đặc biệt để tồn tại ở ngoại cảnh và tìm ký chủ: độ cao, độ ẩm, nhiệt độ.  
      Giun đũa sống trong cơ thể người.       Giun đũa dài hơn 30 cm có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
      Bệnh do ky sinh trùng đường ruột gồm có 4 loại thường hay gặp là giun móc, giun đũa, giun kim và sán dây.       Mỗi loại giun, sán có đường lây truyền bệnh khác nhau và sử dụng phương pháp phòng tránh bệnh khác nhau.    
        Có 4 loại ky sinh trùng đường ruột thường hay gặp là giun móc, giun đũa, giun kim và sán dây.         Đối với mỗi loại giun, sán có đường lây truyền bệnh khác nhau và sử dụng phương pháp phòng tránh bệnh khác nhau.
      Các khuyến nghị cần thực hiện:       - Tuyệt đối không xả rác ra đường phố, trên mặt đất.       - Bỏ rác đúng nơi qui định như thùng rác có nắp đậy.       - Sử dụng rác hữu cơ để ủ, đốt hoặc đem chôn.       - Rác vô cơ có thể bán, tái chế hoặc đem chôn.       - Sử dụng hố rác và thường xuyên đốt rác để không bốc mùi hôi thối.       - Không để nước tù đọng quanh nhà. Khơi thông rãnh thoát nước.       - Hàng tuần cả thôn làm tổng vệ sinh.       - Gia súc chết phải đem đi chôn ngay.       - Thông báo cho cán bộ về các bệnh viện hoặc nhà máy gây ô nhiễm (nếu có).
      Các khuyến nghị cần thực hiện:       - Thực hiện ăn chín uống sôi để tránh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.       - Sử dụng lồng bàn, chạn bát, tủ lạnh và chạn đựng thức ăn có lưới bảo vệ.       - Thường xuyên dọn dẹp nhà ở, chuồng nuôi gia súc, gia cầm sạch sẽ.       - Xây dựng, sử dụng và bảo dưỡng các loại nhà tiêu hợp vệ sinh.       - Ngăn chặn không cho ruồi sinh sản ở những nơi như các đống rác.       - Không phóng uế bừa bãi.       - Thu gom và xử lý rác, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.       - Thực hiện các biện pháp diệt ruồi như: bẫy ruồi, vỉ đập ruồi hoặc côn trùng
Các tin khác
Xem tin theo ngày